Biến chứng và tác hại của bệnh giang mai là gì?
Biến chứng và tác hại của bệnh giang mai là gì chắc hẳn không phải ai cũng biết. Bệnh giang mai là bệnh lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, khả năng sinh sản và tính mạng của bệnh nhân. Tìm hiểu các biến chứng và tác hại của bệnh giang mai là một trong những cách giúp người bệnh nhận thức được sự nguy hiểm của bệnh giang mai và sớm có các biện pháp phòng tránh, cũng như điều trị.
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA VIỆT NAM
(Được sở y tế cấp phép hoạt động)
Hotline tư vấn miễn phí: 02838115688 hoặc 02835921238
Tư vấn online bấm > > TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<
Biến chứng và tác hại của bệnh giang mai
Theo các chuyên gia phòng khám đa khoa Đại Đông, bệnh giang mai nếu không được điều trị sớm và kịp thời có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như sau:
Rối loạn cảm giác
Ở giai đoạn cuối, xoắn khuẩn giang mai xâm nhập và tấn công vào hệ thống dây thần kinh cảm giác của bệnh nhân. Từ đó dẫn tới các rối loạn cảm giác bao gồm: Đau nhức khó chịu tại chân, tại đầu…
Cảm giác đau nhức thường không cụ thể với các triệu chứng khác nhau như: Đau nhói bất thường, đau như bị kiến đốt, cảm giác như bị ai đó đánh hoặc giật mạnh…
Các cơn đau này sẽ xuất hiện ngẫu nhiên và gây ra khó khăn cho việc đi lại của bệnh nhân.
Bệnh về xương khớp
Những bệnh nhân bị bệnh giang mai thường dễ mắc bệnh viêm xương khớp. Đặc biệt là tại vùng xương hông, đốt sống lưng, đốt sống cổ, tay…
Điều này khiến cho cấu trúc của đốt sống và xương bị tổn hại, dẫn tới dễ gẫy hoặc gây đau đớn.
Rối loạn chức năng co thắt
Vì xoắn khuẩn giang mai có thể gây ra các biến chứng ảnh hưởng tới các cơ quan trong vùng chậu và bàng quang. Chính vì vậy, người bệnh có thể gặp phải các rối loạn cảm giác tại bàng quang như: Buồn tiểu nhưng không thể đi tiểu, không kiểm soát được tình trạng tiểu tiện của mình, bí tiểu…
Biến chứng tại mắt
Bệnh giang mai thần kinh có thể gây ra các dị thường ở đồng tử mắt, khiến cho đồng tử nhỏ, hẹp và mất đi năng lực phản xạ với ánh sáng.
Tuy nhiên, mắt của bệnh nhân vẫn có những phản xạ điều tiết nhất định. Biến chứng tại mắt của bệnh giang mai khiến cho cơ mắt tê bì, mí mắt không đều và ảnh hưởng đến thị giác của bệnh nhân.
Tổn thương tới hệ thống mạch máu
Bệnh giang mai tim mạch có thể dẫn tới tình trạng xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào mạch máu gây viêm động mạch, tắc động mạch và hình thành các khối u tại động mạch. Từ đó dẫn tới tình trạng bệnh nhân dễ gặp phải các vấn đề như: nhồi máu cơ tim, đột quỵ…
Ảnh hưởng đến nội tạng
Một nghiên cứu mới nhất của các chuyên gia đã chỉ ra rằng: Hầu hết bệnh nhân bị giang mai đều gặp phải các vấn đề về dạ dày với những biểu hiện cụ thể như sau:
Các cơn đau thắt tại phần bụng trên, lan sang lồng ngực kèm theo buồn nôn, ói mửa. Cơ thể bệnh nhân mệt mỏi, kiệt sức và có thể dẫn tới choáng ngất.
Ngoài ra, các triệu chứng tại ruột non như đau bụng, rối loạn tiêu hóa…
Lây nhiễm sang con
Vào tháng thứ 4 của thai kỳ thông qua nhau thai, bệnh giang mai từ mẹ có thể lây nhiễm sang con và hình thành bệnh giang mai bẩm sinh ở trẻ. Chính vì vậy, các chuyên gia cho rằng: Nữ giới bị mắc bệnh giang mai không nên mang thai, sinh con. Nếu bạn đã lỡ có thai, bạn nên tới ngay các cơ sở y tế để được thực hiện các giải pháp dự phòng chống lây nhiễm sang con của mình.
Đặc biệt, nghiên cứu của các chuyên gia đã chỉ ra rằng: Thông qua những lần sinh đẻ, bệnh giang mai của người mẹ thường có xu hướng giảm nhẹ hơn. Ngoài ra, ở giai đoạn cuối của bệnh giang mai, bệnh không có khả năng lây nhiễm qua đường tình dục, nhưng vẫn có thể lây nhiễm từ mẹ sang con.
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA VIỆT NAM
(Được sở y tế cấp phép hoạt động)
Hotline tư vấn miễn phí: 02838115688 hoặc 02835921238
Tư vấn online bấm > > TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<